Thứ Tư, 5 tháng 6, 2013

Thành công của chính sách giá của Hublin Inc- hãng rượi Volsmith

Thành công của chính sách giá của Hublin Inc- hãng rượi Volsmith

1.     Phân tích chiến lược cạnh của của hãng rượi
Chiến lược cạnh tranh mà công ty này sd chính là mở rộng tuyến sản phẩm xuống dưới với 2 nhãn hiệu đấy là Relska- bằng giá với rượi Volsmith và Popov- giá bán thấp hơn Volsmith
Điều này sẽ không làm giàm doanh thu của tuyến sp trên vì công ty dựa vào lòng trung thành của KH,những KH luôn ưu thích uống hãng rượi.
Mặt khác công y còn thu được doanh thu các hãng rượi ở tuyến thấp và đảm bảo không cho đối thủ cạnh tranh xâm nhập vào thì trường của mình.
2.     Đánh giá 3 phương án chiến lược
Phương án 1: mục đích của việc giảm giá rượi Smirnoff 1 usd/ 1 chai để giữ vững thị trường. Nhưng có nhược điểm là giảm giá sẽ ảnh hương đến uy tín của hãng, vì khách hàng sẽ đạt câu hỏi vê chất lượng của sp, nghi ngờ liệu giảm giá thì chất lượng có tốt nữa không? Dẫn tới khách hàng maatslongf tin vì nghĩ mình bị lừa. Và trường hợp này có:
doanh thu =P*QTTN
trong khi giảm giá(P giảm), thị phần giữ nguyên (Q giữ nguyên)
è Lợi nhuận = doanh thu – chi phí, làm cho lợi nhuận sẽ giảm.
Phương án 2: giữ vững giá cũ nhưng tăng chi phí cho quảng cáo và khuyến mại, trong ngắn hạn thì chi phí tăng, giá và thị phần giữ nguyên thì cũng làm cho doanh tu của công ty giảm. Mặt khác, trong thị trường gây ra sản phẩm này bảo hòa thì quảng cáo có thể không phù hợp và lợi nhuân có thể giảm.
Phương án 3: giữ nguyên giá và không áp dụng một biện pháp nào để chống lại việc giảm thị phần, nếu như giá của hãng không đổi và cao hơn giá của ĐTCT mà chất lượng thì như nhau nên khách hàng có thể chọn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, dẫn tới sản lượng và lợi nhuận của công ty giảm.
3.     Đánh giá phương án 4
Tăng giá cho ruwoif Smirnoff thêm 1 usd/ 1 chai sp với giá cũ. Khi tăng giá, khách hàng có thể nghĩ là do tăng nhu cầu của người tiêu dùng nên hãng tăng giá, và điều này chứng tỏ chất lượng của rượi tốt. Hoặc do tăng chi phí đầu vào nên làm cho giá thành của sp tăng lên. Điều này công tu đang tập trung vào tập khách hàng trung thành, dù có tăng giá lên 1usd thì khách hàng vẫn chọn và sd sp của công ty.
Để cạnh tranh với Volsmith, hãng sản xuất loại Voosdka mang nhãn hiệu Relska có giá bán bằng với rượi Volsmith. Với việc tạo nhãn hiệu mới và áp dụng đa dạng hóa sp nhằm đánh lừa tâm lý khách hàng, hãng tập trung tìm kiếm nhu cầu mới của khách hàng, tâm ly sd sản phẩm.
Tung ra thị trường loại rượi Popov, giá bán thấp hơn Volsmith, hãng tập trung vào thị trường khách hàng mới, khách hàng quan tâm đến giá cả, người có thu nhập thấp hơn.
Đấy là yếu tố đảm bảo thành công của phương án 4
Tuy nhiên, phương án này có những rủi ro như sau:
-         Nếu khách hàng biết được 3 nhãn hiệu trên đều cũng một hãng rượi Smirofff ban đầu thì khách hàng sẽ mấ niềm tin, và nếu đối thủ biết và tung thông tin này ra công chúng có lẽ dẫn đến tình trạng tẩy chay sản phẩm của hãng, sản phẩm không được tiêu thụ, doanh thu giảm và có thể phá sản.

-         Tăng chi phí: chi phí bao bì mới, quảng cáo cho 3 nhãn hiệu, điều này làm tăng chi phí, nếu không có hiệu quả không tăng đưuọc sản lượng thì lợi nhuận sẽ giảm.
Share this post
  • Share to Facebook
  • Share to Twitter
  • Share to Google+
  • Share to Stumble Upon
  • Share to Evernote
  • Share to Blogger
  • Share to Email
  • Share to Yahoo Messenger
  • More...

0 nhận xét

:) :-) :)) =)) :( :-( :(( :d :-d @-) :p :o :>) (o) [-( :-? (p) :-s (m) 8-) :-t :-b b-( :-# =p~ :-$ (b) (f) x-) (k) (h) (c) cheer

 
© 2011 Learn for Future
Designed by Blog Thiet Ke
Posts RSSComments RSS
Back to top