Thứ Tư, 5 tháng 6, 2013

Cửa hàng dược hình tam giác

Cửa hàng dược hình tam giác

1.      ông chủ cửa hàng kinh doanh dược phẩm lựa chọn mở chuỗi cửa hàng hình tam giác.
Có thể thấy rằng mỗi cửa hàng chỉ có thể thu hút cá khách hàng trong một phạm vi bán kính nhất định nhưng nếu mở các cửa hàng theo chuỗi hình tam giác thì sẽ tạo ra sự giao thoa khép kín toàn bộ đối tượng tiêu dung trong 3 khu vực ấy, như thế ciệc kinh doanh ắt sẽ tiến triển tốt hơn. Việc thành lập các cửa hàng theo hình tam giác có những lợi thế như sau:
-         Tăng lợi nhuận chi cửa hàng, mở rộng tập khách hàng và tăng thị phần.
-         Các cửa hàng trong cùng một hệ hống có thể hỗ trợ mật thiết với nhau về nguồn hàng, nếu một cửa hàng hết thuốc thì có thể nhận được chi viên kịp thời từ 2 cửa hàng còn lại.
-         Mỗi cửa hàng trong hệ thống có thể kiêm nhiệm vụ quảng cáo chô 2 cửa hàng kia.
-         Các cửa hàng cùng liên kết với nhau để nhập hàng sẽ giúp cho giá nhập hàng giảm xuống vì mua số lượng nhiều, đồng thời chủng loại mặ hàng cũng phong phú hơn. Như vậy sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực.
-         Các cửa hàng tạo thế “kiềng 3 chân” cững chắc, vừa khéo kín toàn bộ khách hàng trong khu vực dân cư lớn, vừa khiến cho đối thủ canh tranh không thể chen chân vào được.
2.      liên hệ phương pháp kinh doanh hình tam giác với phương pháp kinh doanh nhượng quyền (franchise)
Theo luật thương mại VN “ franchise là một hoạt động thương mại mà một bên thương nhân cho phép bên thương nhân khác kinh doanh sp, dịch vụ theo phương thức tổ chức kinh daonh gắn liền với thương hiệu và chịu sự giám sát, hỗ trợ của mình.
Như vậy bản chất của franchise là một phương thức kinh doanh liên quan đến liêc cho phép sử dụng nhãn hiêu, chuyển giao bí quyết, công nghệ và sựu đông thời nhất thể các đơn vị kinh doanh đặc biệt trong cùng một hệ thống kinh doanh.
Có thể thấy rằng các phương pháp kinh doanh hình tam giác ở đây tức là không mở lung tung các cửa hàng một cách rộng rãi mà là mở 3 cửa hàng cố định ở một khu vực nhất định, để tạo sức mua cho cả vùng đó và tập trung chủ yếu trong phạm vị “hình tam giác” cố định, hình tam giác đó rông , nhỏ là tùy theo nhu cầu tiêu dùng của thị trường mà phân phối
Với phương thức hình doanh nhượng quyền, khi người chủ không đủ năng lực tài chính cũng như không thể quản lý cùng lúc quá nhiều cửa hàng thì họ buộc phải tiến hành nhượng quền để đảm bảo việc phát triển thương hiệu mình. Hay khi có những hạn chế về vốn phát triển khó khăn trong việc tìm kiếm đội ngũ vận hành trực tiếp trong kế hoạch tăng trưởng của mình, nhiều doanh nghiệp đã có cái nhìn gần với đế với sự “ phi thường” của một chiến lược kinh doanh rộng. chiến lược phát triển này cho phép nhiều doanh nghiệp phát triển bằng cách tận dụng các yếu tố kỹ năng con người, lực lượng lđ, vốn tài chính…mà khi khi kết hợp lại sẽ tạo ra một sự tang trưởng thị phần thật sự cũng như đẩy mạnh sự nhận diện về thương hiệu. đơn giản đó là nhượng quyền thương mại.
è Vậy nhượng quyền thương mại có lợi và bất lợi gì?
A,  những lợi ích cho bên nhận quyền thương mại
-         Nhượng quyền thương mại cho phép người nhận quyền một mức độ độc lập nhất định ở nơi họ điềuhành kinh doanh.
-         Giúp cho bên nhận nhượng quyền thu được nhiều lợi ích từ sự hiểu biết của khách hàng mà điều này tốn kém thời gian và chi phí. Tạo điều kiện cho bên nhận nhượng quyền kinh doanh sản phẩm thương hiệu có uy tín với số vốn đầu tư nhơ hơn.
-         Giảm thiểu các rủi ro không phải đầu tư xây dựng thương hiệu mới.
-         Sản phẩm, dịch vụ và hệ thống hoạt động được chuẩn hóa.
-         Hệ thống tài chính, sổ sách kế toán được thực hiện theo một chuẩn mực
-         Được đào tạo, huấn luyện về quản lý kinh doanh.
-         Hỗ trợ từ các chương trình tiếp thị  và khuyến mãi của thương hiệu.
-         Quảng cáo tại nơi bán hàng.
-         Các hoạt động hỗ trợ trọn gói, thống nhất.
-         Có phương pháp kiểm soát chất lượng sản phẩm đồng bộ.
-         Thụ hưởng hiệu ứng chuỗi của hệ thống.
B, những lợi ích của bên nhượng quyền thương mại
-         Hiệu ứng chuỗi được thực hiện mà không phải bỏ ra nhiều vốn đầu tư
-         Thương hiệu được khai thác trực tiếp mang lại hiệu quả thực tế.
-         Mở rộng được quy mô kinh doanh và ệ thống phân phối của mình một cách nhanh nhất.
-         Giảm chi phí phát triển thị trường và them nguồn thu ổn định từ khoản phí nhượng quyền
-         Tạo dựng cho 1 hệ thống liên kết mạnh về thương mại và tài chính
-         Thâm nhập và thăm dò hiệu quả đầu tư trên các thị trường mới một cách nhanh chóng với chi phí rủi ro thấp nhất
-         Tận dụng nguồn lực địa phương để thâm nhập hiệu quả vào thị trường nội địa của các quốc gia đang phát triển mà không phải đối mặt với bất kì một rào cản thương mại hoặ pháp lý nào.
C. những bất lợi của nhượng quyền thương mại.
-         ngoài chi phí nhượng quyền ban đầu, bên nhận quyền còn phải trả thêm phí bảo quyền và phí quảng cáo.
-         Bên nhận quyền phải rấ cẩn thận cân đối những hạn chế và trợ giúp từ bên giao quyền với khả năng sẵn có của họ để quản lý kinh doanh.
-         Kết quả cuối cùng là hình ảnh của cả hệ thống bị hủy hoại nếu các bên nhận quyền hoạt động quá kém hay bên giao quyền gặp một số vấn đề phát sinh không kiểm soát được.
-         Điều khoản về thời hạn của hợp đồng nhượng quyền thường rất hạn chế, bên nhận quyền có thể ít haykhông được tham gia vào điều khoản kết thúc hợp đồng.
-         Bên nhận quyền không được hoàn toàn đọc lập. bên nhận quyền buộc phải hoạt động kinh doanh theo quy trình và hạn chế bởi bên giao quyền thoe hợp động nhượng quyền. những hạn chế này thường bao gồm sp/ dv ,à có thể được cung cấp, giá cả, lãnh thổ địa lý. Đối với một số người đây là mối bất lợi nhất để trở thành bên nhận nhượng quyền.
-         Sở hữu một nhượng quyền cho phép bạn kinh doanh cho mình nhưng không phải bạn làm.
è Điều kiện để tiến hành hợp đồng nhượng quyền thương mại là:
A, đối với bên nhượng quyền
-         Phải có hệ thống kinh doanh trực tiếp( tối thiểu 2 cửa hàng), phải hđ ít nhất một năm trở lên
-         Đã có văn bản bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ dự kiến cung cấp trong hđ nhượng quyền
-         Hàng hóa hđ kinh doanh hợp pháp
-         Đã thực hiện kiểm toán độc lập trong năm gần nhất
-         Đã được cơ quan nhà nước cấp giấy phép kinh doanh nhượng quyền
B, đối với bên nhận nhượng quyền
-         Phải đăng kí ngành nghề kinh doanh phù hợp với nội dung nhượng quyền
-         Đáp ứng các điều kiện đủ về chủ thể là bên nhạn quyền.

è Từ các đặc điểm đã phân tích của hình thức franchise, ta thấy: việc hình thành chuỗi cửa hàng hình tam giác là khởi nguooinf của phương thức kinh doanh nhượng quyền hay còn gọi là franchise, nó có hội tụ đủ một vài yêu cầu hình thức kinh doanh nhượng quyền.
Share this post
  • Share to Facebook
  • Share to Twitter
  • Share to Google+
  • Share to Stumble Upon
  • Share to Evernote
  • Share to Blogger
  • Share to Email
  • Share to Yahoo Messenger
  • More...

1 nhận xét

  1. Cám ơn ! bài viết này rất hay, mình cung cấp thêm: Nhung phuong phap kinh doanh hieu qua giúp các bạn kinh doanh tốt hơn.

    Trả lờiXóa

:) :-) :)) =)) :( :-( :(( :d :-d @-) :p :o :>) (o) [-( :-? (p) :-s (m) 8-) :-t :-b b-( :-# =p~ :-$ (b) (f) x-) (k) (h) (c) cheer

 
© 2011 Learn for Future
Designed by Blog Thiet Ke
Posts RSSComments RSS
Back to top