Chủ Nhật, 9 tháng 6, 2013

Công ty An Khánh

Câu 1: Những nguyên nhân dẫn đến sai lầm
Nhân viên đã sơ xuất và dẫn đến gửi fax nhầm 
Sự kiểm soát của giám đốc chưa kỹ càng

Câu 2: Rủi ro có thể xảy ra đối với công ty An Khánh 
Tạo khoảng cách và gây mất niềm tiên với công ty B 
Mất khách hàng là công ty B

Câu 3: Cách xử lý
Đầu tiên, tôi sẽ gọi điện để xin lỗi công ty B vì sự nhầm lẫn này và đưa ra lời giải thích với mục đích là giữ được khách hàng là công ty B, tạo được sự tin tưởng và đồng thời thúc đầy phần trăm tiêu thụ của công ty B
Lời giải thích : Em thành thật xin lỗi bên chị vì sự nhầm này, đây là bảng bảo giá mà chúng tôi định gửi cho công A, nhưng lại gửi nhầm fax sang bên công ty B của chị. Bên công ty em có 1 bản báo giá để tri ân khách hàng lâu năm cho phía công ty bên chị, nhưng chưa kịp gửi sang bên đấy. Và theo như các kết quả cho thấy công ty bên chị có mức tiêu thụ thấp hơn công ty A, và bên công ty em đã căn cứ vào mức tiều thụ để xây dựng các bảng báo giá khác nhau nhằm thúc đẩy mức tiêu thụ và tăng mức độ làm ăn lâu dài đối với các khách hàng chiến lược như công ty B.
Như vậy với cách giải quyết trên chúng ta đã xoay chuyển tình thế từ bị động sang chủ động. Từ việc nhầm lần chuyển thành điều có lợi cho mình.

Bằng việc đưa ra một báo giá mới đã góp phần an ủi và khích lệ công ty B.

Share this post
  • Share to Facebook
  • Share to Twitter
  • Share to Google+
  • Share to Stumble Upon
  • Share to Evernote
  • Share to Blogger
  • Share to Email
  • Share to Yahoo Messenger
  • More...

0 nhận xét

:) :-) :)) =)) :( :-( :(( :d :-d @-) :p :o :>) (o) [-( :-? (p) :-s (m) 8-) :-t :-b b-( :-# =p~ :-$ (b) (f) x-) (k) (h) (c) cheer

 
© 2011 Learn for Future
Designed by Blog Thiet Ke
Posts RSSComments RSS
Back to top