7.1.1. Fân loại dự trữ h2 của
DNTM
Mđ của QT tác nghiệp dự trữ h2 trg
DNTM là nhằm tạo ra hài hoà giữa mua vào và bán ra nhằm tối thiểu hoá cp và
nâng cao hiệu quả kd.Mục đích của công tác này là xđ các định mức dự trừ h2 sao
cho hợp lý, vừa đảm bảo an toàn cho bán ra, vừa đẩy nhanh đc vòng quay của vốn
và h2. Định mức dự trữ h2 là mức dự trữ fải có theo kế hoạch của DN để bảo đảm
cho qtrkd của dn đc tiến hành bình thường, liên tục.
Nếu dự trữ h2 k đủ mức cần thiết sẽ
có nguy cơ làm cho hđ kd của đn tm bị gián đoạn. Ngược lại, dự trữ vượt quá mức
cần thiết dẫn đến tình trạng ứ đọng h2, ứ
đọng vốn lưu động và gây ra lãng fí cho dn. Bởi vậy, để đảm bảo có đủ h2 cho hđ
kd và tránh tình trạng dự trữ quá ít hoặc quá nhiều dn cần xđ rõ nhu cầu dự trữ
của mình
Về cơ bản, dn tm fải xác định cho
mình 1 số loại dự trữ cơ bản sau :
*
Dự trữ thấp nhất : là mức dữ trữ tối
thiểu dn fải có để đảm bảo hđ bh đ/ứng kịp thời nhu cầu tt cả về số lg và chẩt
lg Việc xđ mức dự trữ thấp nhất của dn tm là qđ qtrị qtrg nhất trg QTTN dự trữ
h2. Nếu lg dữ trữ thấp í đc xđ sai thì dn có thể rơi vào tình trạng thiếu hàng
hoặc thừa hàng. Cả 2 TH
này đều làm hiệu quả kd giảm sút.
Mức dự trữ thấp í ( Dm) đc
hình thành từ các ytố sau :
-
Lg hàng bán ra bình quân 1 ngày theo
kế hoạch
-
Lg hàng cần thiết cho khâu chuẩn bị(
bao gói, chinh lý, chia nhỏ
-
Lg hàng trưng bày, quảng cáo tại quầy
-
Lg hàng bảo hiểm(đề fòng
hàng về chậm hay mức bán ra tăng đột biến )
-
c/s mh của dn
Tổng
các lg hàng này đem chia cho mức bán ra bình quân 1 ngày theo kê hoạch sẽ đc dự trữ thấp í tính theo số
ngày Dtn . DN căn cứ vào c/s mh, tình hình tt cung ứng
... để quyết định số ngày dự trữ thấp í cần có để đảm bảo đ/ứng nhu cầu bán ra.
*
Dự trữ cao í :
về mặt lg, dữ trữ cao í đc tính bằng cách lấy lg dự trữ thấp
í cộng với lg hàng nhập mỗi lần. Để tính dự trữ cao í theo ngày Đcn có thể lấy
lg dự trữ cao í chia cho lg hàng bán ra bình quân 1 ngày theo kế hoạch. Tuy
nhiên, lg hàng nhập mỗi lần đúng bằng lg hàng bán ra trg khoảng tg giữa 2 lần nhập,
vì vậy có thể tính dự trữ cao í theo số ngày như sau:
Đcn = Dtn + KC trg đó KC là số ngày
giữa hai lần nhập hàng (khoảng cách giữa 2 lần nhập hàng)
Dự trữ cao í đc sd để tính toán các đk
về dự trữ cho fép( năng lực dự trữ) là căn cứ để qđ lg hàng mua và nhu cầu vốn
lưu động. Ngược lại, mức dự trữ cao í của dn lại fụ thuộc vào kn tài chính và
đk kho bãi của dn.
Mức dự trữ cao í là sự cụ thể hoá c/s mh của DN, Mức dự trữ cao í càng lớn khi DN qđ mh
với số lg lớn để nắm bắt các cơ hội tt do giá cà tăng lên hoặc ưu đãi mua số lg
lớn. Ngược lại, mức dự trữ lớn í sẽ thấp khi dn áp dụng c/s mh liên tục với số
lg nhỏ, th/h dự trữ bằng 0.
*
Dự trữ bình quân : đc tính bằng trung
bình cộng của dự trừ thấp í và dự trử cao í
Dbq (sn ) = 54 ( Dtn + Đcn )
Công thức để tính vốn dự trữ h2 :Dtn (tiền) = Dtn (sn)
x B (trg
đó B là lg h2 bán ra bình quân 1 ngày theo kế hoạch tính cho
Đcn hay Dbq tương tự)
*
Dữ trử bảo hiểm : là mức dự trữ đảm
bảo fù đ/ứng nhu cầu của KH khi cò n~biến động ngoài dự kiến như h2 k đc cung
ứng theo kế hoạch, gián đoạn vận chuyển... DNTM thường tiến hành dự trữ bảo hiểm nhằm fòng tránh các TH k có hàng để triển
khai hợp đồng bán, từ đó mất uy tín với KH và chịu fí tổn thất do fạt hợp đồng
Mức dự trữ bảo hiểm là tầng hay giảm
tuỳ theo m/độ hậu quả của việc thiếu
hụt dự trữ. Thông thường, có thể chia các hậu quả này thành các cấp độ sau:
cẩp độ 1: thiểu hụt dự trữ k ả/h đến hđ kd. TH này xảy ra khi
dn hết dự trữ nhưng KH k đặt hàng trg tg này, với cấp độ này DN k cần dự trữ
tối thiểu
Cấp độ 2 :
thiếu hụt dự trữ đồi hỏi fải có sự hỗ trợ nhanh của NCC. TH này tuỳ thuộc vào
QH của DN và NCC để qđ mức dự trữ. Nếu QH này tốt thì DN k cần đưa ra dự trữ
bào hiểm lớn
Cấp độ 3 :
Thiếu hụt dự trữ đòi hỏi fải điều chinh kế hoạch bh. TH này DN fải cân nhắc mức
độ dự trữ bảo hiểm fù hợp
Cấp độ 4 :
Thiếu hụt dự trữ làm gián đoạn hđ bh, đây là cấp độ cao í, đòi hỏi DN fải
thường xuyên có dự trữ bảo hiểm
0 nhận xét