skip to main |
skip to sidebar
b. Tư tưởng chủ đạo của phân tích thiết kế có cấu trúc
b. Tư tưởng chủ đạo của phân tích thiết kế có cấu trúci.Chia làm các bước chính
- Khối II: Mô tả hệ thống cũ làm việc gì? Lúc này hệ thống chỉ xác định các yếu tố bản chất và loại bỏ các yếu tố vật lý- Khối III: Mô tả hệ thống mới làm gì? Cần bổ sung các yêu cầu mới cho hệ thống và khắc phục hoặc lược bỏ các nhược điểm của hệ thống cũ- Khối IV: Mô tả hệ thống mới làm việc như thế nào? Giai đoạn thiét kế nhằm xây dựng hệ thống mới có thể hoạt động được
ii. Sự trừu tượng hóa
Mô tả hệ thống ở hai mức:- Vật lý: Hệ thống làm việc như thế nào? (Phương tiện nào? Cách thức nào? Lúc nào? Ai làm?..)- Logic: Hệ thống làm gì?Chuyển đổi giữa hai mức- Trừu tượng hóa : Đi từ mức Vật lý ^ Logic: Lược bỏ các yếu tố vật lý để giữ lại các tính chất tinh túy nhất mà không làm thay đổi bản chất của hệ thống
iii. Phân tích top-down:
Phân tích từ đại thể đến chi tiết.
Thể hiện trong phân tích hệ thống về xử lý; phân rã các chức năng ở biều đồ phân câp chức năng và biểu đồ luồng dữ liệu.
iv. Sử dụng công cụ, mô hình diễn tả có tăng cường hình vẽ
- Phân tích thiết kế hệ thống là sự nhận thức và mô tả hệ thống (HTTT KT&QL)
- Người ta thường dùng các mô hình, các biểu đồ để trừu tượng hóa và là công cụ giúp con người trao đổi với nhau trong quá trình phát triển hệ thóng
- Mỗi mô hình là một khuôn dạng để nhận thức về hệ thống và nó mang ý thức chủ quan
0 nhận xét